Thời Điểm Xuất Hóa Đơn Dịch Vụ Vận Chuyển

Thời Điểm Xuất Hóa Đơn Dịch Vụ Vận Chuyển

Giá trị nghiệm thu đợt này là 100 tỷ đồng (tương ứng phần vốn BOT 50 tỷ đồng và phần vốn VGF 50 tỷ đồng). Đơn vị thi công đã xuất hóa đơn cho công ty bà Ngọc là 100 tỷ đồng.

Giá trị nghiệm thu đợt này là 100 tỷ đồng (tương ứng phần vốn BOT 50 tỷ đồng và phần vốn VGF 50 tỷ đồng). Đơn vị thi công đã xuất hóa đơn cho công ty bà Ngọc là 100 tỷ đồng.

GỌI NGAY HOTLINE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN MIỄN PHÍ

Công Ty TNHH GN Xuất Nhập Khẩu Việt Mỹ (Vietmylogistic)

Thủ Tục Hải Quan – Vận Chuyển quốc tế:  0917 454 046 (Mr.Sinh) – 0903 024 886 (Ms. Nga)

Email: [email protected][email protected]

Vận Chuyển Nội Đia: 0912 917 113

Website: www.vietmylogistic.com – Email: [email protected]

Lập hóa đơn vận chuyển như thế nào là vấn đề mà rất nhiều kế toán doanh nghiệp quan tâm. Bài viết dưới đây của iHOADON sẽ hướng dẫn bạn cách ghi hóa đơn vận chuyển cũng như những lưu ý ghi lập hóa đơn vận chuyển nhé.

Hóa đơn vận chuyển là hóa đơn ghi nhận thông tin về hàng hóa, dịch vụ theo quy định. Hóa đơn cước vận chuyển sẽ chứng minh được nguồn gốc xuất xứ của hàng hóa, đồng thời làm căn cứ thanh toán giữa hai bên.

Hóa đơn cước vận chuyển hàng hóa cũng được coi là hóa đơn tài chính. Khách hàng hoàn toàn có thể sử dụng hóa đơn này để kê khai thuế GTGT.

Khách hàng của doanh nghiệp được kê khai khấu trừ thuế giá trị gia tăng đầu vào và được trừ khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định của pháp luật.

Khi cung cấp dịch vụ vận chuyển, đơn vị sẽ cần phải cung cấp thêm:

+ Hóa đơn (Nếu hóa đơn trên 20 triệu phải có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt)

Người thực hiện vận chuyển hàng hóa phải xuất trình các chứng từ , hóa đơn chứng minh nguồn gốc xuất xứ của hàng hóa để phòng ngừa các hành vi vận chuyển hàng hóa trái phép, buôn lậu.

Áp dụng hóa đơn giấy, hóa đơn điện tử theo thông tư 32/2011/TT-BTC

Hóa đơn giấy, hóa đơn điện tử theo thông tư 32/2011/TT-BTC có thể được lập kèm bảng kê theo quy định tại Khoản 2 Điều 19 Thông tư số 39/2014/TT-BTC ngày 31/3/2014 của Bộ Tài chính hướng dẫn về sử dụng bảng kê như sau:

“2. Người bán hàng được sử dụng bảng kê để liệt kê các loại hàng hóa, dịch vụ đã bán kèm theo hóa đơn.

Hóa đơn phải ghi rõ “kèm theo bảng kê số…, ngày…, tháng…. năm…”. Mục “tên hàng” trên hóa đơn chỉ ghi tên gọi chung của mặt hàng.

Các tiêu thức khác ghi trên hóa đơn thực hiện theo hướng dẫn tại khoản 2 Điều 16 Thông tư này.

Bảng kê do người bán hàng tự thiết kế phù hợp với đặc điểm, mẫu mã, chủng loại của các loại hàng hóa nhưng phải đảm bảo các nội dung chính như sau:

+ Tên người bán hàng, địa chỉ liên lạc, mã số thuế

+ Tên hàng, số lượng, đơn giá, thành tiền. Trường hợp người bán hàng nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ thì bảng kê phải có tiêu thức “thuế suất giá trị gia tăng”, “tiền thuế giá trị gia tăng”. Tổng cộng tiền thanh toán (chưa có thuế giá trị gia tăng) đúng với số tiền ghi trên hóa đơn giá trị gia tăng.

Bảng kê phải ghi rõ “kèm theo hóa đơn số… Ngày… tháng…. năm” và có đầy đủ các chữ ký của người bán hàng, chữ ký của người mua hàng như trên hóa đơn.

Trường hợp bảng kê có hơn một (01) trang thì các bảng kê phải được đánh số trang liên tục và phải đóng dấu giáp lai. Trên bảng kê cuối cùng phải có đầy đủ chữ ký của người bán hàng, chữ ký của người mua hàng như trên hóa đơn.

Số bảng kê phát hành phù hợp với số liên hóa đơn. Bảng kê được lưu giữ cùng với hóa đơn để cơ quan thuế kiểm tra, đối chiếu khi cần thiết.

Người bán hàng và người mua hàng thực hiện quản lý và lưu giữ bảng kê kèm theo hóa đơn theo quy định.”

Biên soạn: Nguyễn Văn Tĩnh – Tư vấn viên

Dịch vụ vận chuyển hàng hóa Việt Mỹ Logistic một trong những đơn vị có thâm niên cao trong lĩnh vực vận tải từ Nam đến Bắc, với đội ngũ nhân viên được đào tạo chuyên nghiệp, nhiệt tình, năng động và có trách nhiệm chúng tôi tin rằng sẽ mang đến cho Quý khách hàng dịch vụ vận tải hoàn hảo nhất và nhanh nhất.

Xử phạt khi không có hóa đơn vận chuyển

Căn cứ theo quy định tại Công văn Số: 3512/TCT-CS và Khoản 1 Điều 3 Thông tư liên tịch 64/2015/TTLT-BTC-BCT-BCA-BQP thì bên nhận chở hàng là bên có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến xuất trình đầy đủ hóa đơn, chứng từ chứng minh tính hợp pháp của hàng hóa khi bị kiểm tra, thanh tra.

Nếu không xuất trình được hóa đơn, chứng từ tại thời điểm kiểm tra thì sẽ phải chịu vi phạm hành chính về hóa đơn.

Trên đây là quy định của pháp luật về hóa đơn vận chuyển. Cách ghi hóa đơn vận chuyển đúng với quy định. Nếu còn bất kỳ thông tin thắc mắc nào, liên hệ ngay với chúng tôi để được hỗ trợ sớm nhất.

Đăng ký dùng thử miễn phí hóa đơn điện tử iHOADON TẠI ĐÂY

✅ iHOADON chuyên gia cao cấp về hóa đơn điện tử

✅ Liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí:

- Miền Bắc: Hotline: 19006142 - Tel/Zalo: Ms. Hằng 0912 656 142

- Miền Nam: Hotline: 19006139 - Tel/Zalo: Ms Thơ 0911 876 900/ Ms. Thùy 0911 876 899

iHOADON chuyên gia cao cấp về hóa đơn điện tử

Điều kiện khi xuất hóa đơn vận chuyển

Nếu dịch vụ vận chuyển hàng hóa có cước phí từ 200.000 VNĐ trở lên thì khi người mua nếu không lấy hóa đơn thì nhà xe vẫn phải lập hóa đơn và ghi rõ nội dung người mua không lấy hóa đơn.

Khách hàng khi sử dụng dịch vụ vận chuyển hàng hóa thì nên yêu cầu cung cấp hóa đơn để có căn cứ tính mức thu chi, đền bù thiệt hại trong trường hợp không mong muốn xảy ra.

Quy định về xuất hóa đơn vận chuyển

Quy định về xuất hóa đơn vận chuyển

Một số quy định của pháp luật về xuất hóa đơn vận chuyển như sau:

Cơ sở pháp lý: Nghị định 123/2020/NĐ-CP

2. Thời điểm lập hóa đơn đối với cung cấp dịch vụ là thời điểm hoàn thành việc cung cấp dịch vụ không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền. Trường hợp người cung cấp dịch vụ có thu tiền trước hoặc trong khi cung cấp dịch vụ thì thời điểm lập hóa đơn là thời điểm thu tiền (không bao gồm trường hợp thu tiền đặt cọc hoặc tạm ứng để đảm bảo thực hiện hợp đồng cung cấp các dịch vụ: kế toán, kiểm toán, tư vấn tài chính, thuế; thẩm định giá; khảo sát, thiết kế kỹ thuật; tư vấn giám sát; lập dự án đầu tư xây dựng).

…a) Đối với các trường hợp cung cấp dịch vụ với số lượng lớn, phát sinh thường xuyên, cần có thời gian đối soát số liệu giữa doanh nghiệp cung cấp dịch vụ và khách hàng, đối tác như trường hợp cung cấp dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận tải hàng không, cung ứng nhiên liệu hàng không cho các hãng hàng không, hoạt động cung cấp điện (trừ đối tượng quy định tại điểm h khoản này), nước, dịch vụ truyền hình, dịch vụ bưu chính chuyển phát (bao gồm cả dịch vụ đại lý, dịch vụ thu hộ, chi hộ), dịch vụ viễn thông (bao gồm cả dịch vụ viễn thông giá trị gia tăng), dịch vụ logistic, dịch vụ công nghệ thông tin (trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản này) được bán theo kỳ nhất định, thời điểm lập hóa đơn là thời điểm hoàn thành việc đối soát dữ liệu giữa các bên nhưng chậm nhất không quá ngày 07 của tháng sau tháng phát sinh việc cung cấp dịch vụ hoặc không quá 07 ngày kể từ ngày kết thúc kỳ quy ước. Kỳ quy ước để làm căn cứ tính lượng hàng hóa, dịch vụ cung cấp căn cứ thỏa thuận giữa đơn vị bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ với người mua…

Điều 3. Phân loại dịch vụ logistics

Dịch vụ logistics được cung cấp bao gồm:

1. Dịch vụ xếp dỡ container, trừ dịch vụ cung cấp tại các sân bay.

2. Dịch vụ kho bãi container thuộc dịch vụ hỗ trợ vận tải biển.

3. Dịch vụ kho bãi thuộc dịch vụ hỗ trợ mọi phương thức vận tải.

5. Dịch vụ đại lý vận tải hàng hóa.

6. Dịch vụ đại lý làm thủ tục hải quan (bao gồm cả dịch vụ thông quan).

7. Dịch vụ khác, bao gồm các hoạt động sau: Kiểm tra vận đơn, dịch vụ môi giới vận tải hàng hóa, kiểm định hàng hóa, dịch vụ lấy mẫu và xác định trọng lượng; dịch vụ nhận và chấp nhận hàng; dịch vụ chuẩn bị chứng từ vận tải.

8. Dịch vụ hỗ trợ bán buôn, hỗ trợ bán lẻ bao gồm cả hoạt động quản lý hàng lưu kho, thu gom, tập hợp, phân loại hàng hóa và giao hàng.

9. Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải biển.

10. Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường thủy nội địa.

11. Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường sắt.

12. Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường bộ.

13. Dịch vụ vận tải hàng không.

14. Dịch vụ vận tải đa phương thức.

15. Dịch vụ phân tích và kiểm định kỹ thuật.

16. Các dịch vụ hỗ trợ vận tải khác.

17. Các dịch vụ khác do thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics và khách hàng thỏa thuận phù hợp với nguyên tắc cơ bản của Luật thương mại.

Điều 4. Điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics

1. Thương nhân kinh doanh các dịch vụ cụ thể thuộc dịch vụ logistics quy định tại Điều 3 Nghị định này phải đáp ứng các điều kiện đầu tư, kinh doanh theo quy định của pháp luật đối với dịch vụ đó.

2. Thương nhân tiến hành một phần hoặc toàn bộ hoạt động kinh doanh logistics bằng phương tiện điện tử có kết nối mạng Internet, mạng viễn thông di động hoặc các mạng mở khác, ngoài việc phải đáp ứng theo quy định của pháp luật đối với các dịch vụ cụ thể quy định tại Điều 3 Nghị định này, còn phải tuân thủ các quy định về thương mại điện tử.

3. Điều kiện đối với nhà đầu tư nước ngoài kinh doanh dịch vụ logistics:

Ngoài việc đáp ứng các điều kiện, quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều này, nhà đầu tư nước ngoài thuộc nước, vùng lãnh thổ là thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới được cung cấp dịch vụ logistics theo các điều kiện sau:…”