Nhiều sản phẩm sữa tươi, trong đó có cả sữa tươi organic (hữu cơ) của Vinamilk đã có mặt tại các siêu thị. Điều này mở ra cơ hội rất lớn để đưa sản phẩm sữa organic Việt tiếp cận với nhiều nước trong khu vực và thế giới.
Nhiều sản phẩm sữa tươi, trong đó có cả sữa tươi organic (hữu cơ) của Vinamilk đã có mặt tại các siêu thị. Điều này mở ra cơ hội rất lớn để đưa sản phẩm sữa organic Việt tiếp cận với nhiều nước trong khu vực và thế giới.
Liên doanh Del Monte – Vinamilk dự kiến đạt doanh thu 8,8 triệu USD trong năm đầu tiên và tăng trưởng kép 50%/năm trong trung hạn.
Liên doanh của hai đại gia thực phẩm Del Monte (Philippines) và Vinamilk (Việt Nam) đang nhắm đến 10% thị phần trên thị trường sữa Philippines trong thời gian tới.
Tờ Manila Bulletin dẫn lời Eileen Asuncion – Giám đốc thương mại của Del Monte – Vinamilk từ một hội nghị trực tuyến cho biết, công ty đang có mục tiêu nhắm đến 10% thị phần sữa. Trước mắt, Del Monte – Vinamilk sẽ tập trung vào việc xây dựng thương hiệu và sự đón nhận của người tiêu dùng. Bản thân Del Monte là công hàng đầu của Philippines trong lĩnh vực thực phẩm.
Để tạo hiệu ứng ngay lập tức tại thị trường Philippines, Asuncion cho biết các sản phẩm của Vinamilk dù là cao cấp đang được bán với mức giá rẻ hơn 5% so với các đối thủ cùng phân khúc. Sản phẩm hiện có mặt tại các cửa hàng tạp hoá, siêu thị và các nền tảng thương mại điện tử.
Asuncion nhấn mạnh rằng liên doanh 50 – 50 của Del Monte và Vinamilk vốn 6 triệu USD là quan hệ đối tác vượt ra ngoài thoả thuận phân phối. Các sản phẩm được Vinamilk phát triển là dành riêng cho thị trường Philippines.
Luis Alejandro, Chủ tịch Del Monte – Vinamilk nói rằng sữa nằm trong kế hoạch dài hạn của công ty thực phẩm hàng đầu Philippines. Ông cho biết việc mở rộng này không thể thực hiện nếu không có sự hợp tác với Vinamilk.
Trung tuần tháng 8/2021, Vinamilk công bố liên doanh tại Philippines cùng với Del Monte Philippines (DMPI), công ty con của Del Monte Limited. Liên doanh này sẽ nhập khẩu các sản phẩm sữa từ Vinamilk, sau đó tiếp thị và phân phối tại thị trường Philippines.
Liên doanh sẽ kết hợp thế mạnh của Vinamilk trong khâu sản xuất và Del Monte về phân phối. DMPI có mạng lưới phân phối rộng khắp Philippines, có mối quan hệ lâu dài, bền chặt với các nhà bán lẻ thực phẩm, có mặt tại hơn 100.000 điểm bán lẻ.
Các sản phẩm của liên doanh Del Monte – Vinamilk ra mắt thị trường Philippines vào tháng 9/2021. Ước tính doanh thu trong năm đầu tiên của liên doanh khoảng 8,8 triệu USD và tiềm năng tăng trưởng kép 50%/năm trong trung hạn.
Liên doanh của hai đại gia thực phẩm Del Monte (Philippines) và Vinamilk (Việt Nam) đang nhắm đến 10% thị phần trên thị trường sữa Philippines trong thời gian tới.
Tờ Manila Bulletin dẫn lời Eileen Asuncion – Giám đốc thương mại của Del Monte – Vinamilk từ một hội nghị trực tuyến cho biết, công ty đang có mục tiêu nhắm đến 10% thị phần sữa. Trước mắt, Del Monte – Vinamilk sẽ tập trung vào việc xây dựng thương hiệu và sự đón nhận của người tiêu dùng. Bản thân Del Monte là công hàng đầu của Philippines trong lĩnh vực thực phẩm.
Để tạo hiệu ứng ngay lập tức tại thị trường Philippines, Asuncion cho biết các sản phẩm của Vinamilk dù là cao cấp đang được bán với mức giá rẻ hơn 5% so với các đối thủ cùng phân khúc. Sản phẩm hiện có mặt tại các cửa hàng tạp hoá, siêu thị và các nền tảng thương mại điện tử.
Asuncion nhấn mạnh rằng liên doanh 50 – 50 của Del Monte và Vinamilk vốn 6 triệu USD là quan hệ đối tác vượt ra ngoài thoả thuận phân phối. Các sản phẩm được Vinamilk phát triển là dành riêng cho thị trường Philippines.
Luis Alejandro, Chủ tịch Del Monte – Vinamilk nói rằng sữa nằm trong kế hoạch dài hạn của công ty thực phẩm hàng đầu Philippines. Ông cho biết việc mở rộng này không thể thực hiện nếu không có sự hợp tác với Vinamilk.
Trung tuần tháng 8/2021, Vinamilk công bố liên doanh tại Philippines cùng với Del Monte Philippines (DMPI), công ty con của Del Monte Limited. Liên doanh này sẽ nhập khẩu các sản phẩm sữa từ Vinamilk, sau đó tiếp thị và phân phối tại thị trường Philippines.
Liên doanh sẽ kết hợp thế mạnh của Vinamilk trong khâu sản xuất và Del Monte về phân phối. DMPI có mạng lưới phân phối rộng khắp Philippines, có mối quan hệ lâu dài, bền chặt với các nhà bán lẻ thực phẩm, có mặt tại hơn 100.000 điểm bán lẻ.
Các sản phẩm của liên doanh Del Monte – Vinamilk ra mắt thị trường Philippines vào tháng 9/2021. Ước tính doanh thu trong năm đầu tiên của liên doanh khoảng 8,8 triệu USD và tiềm năng tăng trưởng kép 50%/năm trong trung hạn.
Theo các báo cáo tổng hợp, triển vọng thị trường sữa và các sản phẩm từ sữa không quá khả quan trong năm 2023. Khoảng thời gian chống chọi với dịch Covid-19 gây đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu đã khiến cho nguồn cung cấp thức ăn cho chăn nuôi tăng chi phí dẫn đến tăng giá. Kết hợp với đó là ảnh hưởng từ chiến tranh Nga-Ukraine cũng đã góp phần làm cho nguồn nguyên liệu đầu vào của ngành chế biến sữa tăng mạnh.
VIRAC còn cung cấp hệ thống dữ liệu kinh tế Data Factory để phục vụ các cá nhân tra cứu dữ liệu thô. Data Factory VIRAC cung cấp dữ liệu của 456 mã ngành với thông tin: Số lượng doanh nghiệp; Số lượng lao động; Doanh thu thuần; Tài sản cố định; Vốn đầu tư cơ bản; Lợi nhuận trước thuế; Thuế và các khoản phải nộp của các ngành kinh tế.
Ngoài ra, thống kê nâng cao Data Factory VIRAC còn cung cấp dữ liệu về sản xuất, tiêu thụ, tồn kho của 1910 sản phẩm theo từng quý, từng tỉnh thành và toàn quốc.
Để tìm hiểu cụ thể hơn về Data Factory VIRAC, vui lòng gửi thông tin tới Zalo Official Account này: https://zalo.me/3065141877635318857 hoặc quét mã QR bên dưới.
Trải nghiệm Data Factory VIRAC ngay: https://virace.vn/trang-chu-if-ir
Theo báo cáo tổng hợp, kim ngạch nhập khẩu của thị trường sữa và sản phẩm từ sữa trong 4 tháng đầu năm 2023 đạt 406,39 triệu USD, giảm khoảng 9,7% so với 4 tháng đầu năm 2022.
Riêng trong tháng 4/2023, kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng này đạt mức 89,83 triệu USD, giảm đến 26,4% so với tháng 3/2023 và 20% so với tháng 4/2022.
Theo báo cáo, New Zealand, Mỹ, Pháp và Thái Lan là các thị trường chủ yếu cung cấp sữa và sản phẩm từ sữa cho Việt Nam. Trong đó, 4 tháng đầu 2023, thị trường sữa Việt Nam nhập khẩu nhiều nhất từ New Zealand, với 178,22 triệu USD. Chiếm tới 43,9% tổng kim ngạch nhập khẩu thị trường sữa của cả nước, tăng 23% so với 4 tháng đầu năm 2022.
Bên cạnh đó, nhập khẩu sữa và sản phẩm sữa từ thị trường Mỹ lại giảm mạnh 59,4% so với 4 tháng đầu năm 2022. Chỉ đạt ở mức 32,81 triệu USD, chiếm 8,1% tổng lượng nhập khẩu. Nhập khẩu từ Australia của thị trường sữa Việt Nam cũng giảm mạnh tới 48,8%, chỉ đạt 17,66 triệu USD, chiếm 4,4%. Ngoài ra tình hình nhập khẩu từ một số thị trường khác như: từ Pháp đạt 18,22 triệu USD, chiếm 4,5%, tăng 22,7% và Thái Lan đạt 18,03 triệu USD, chiếm 4,44%, giảm 19,4%.
Bên cạnh sự suy giảm về nhập khẩu thì sản lượng sữa sản xuất trong nước cũng đối mặt với tình trạng không tích cực hơn. Minh chứng là, theo số liệu cung cấp bởi Data Factory, quý 1/2023 vừa qua, tổng lượng sản xuất sữa và kem chưa cô đặc, chưa pha thêm đường và chất ngọt khác, có hàm lượng chất béo không quá 6%, chỉ dừng ở mức x nghìn lít, giảm tới 40% so với cùng kỳ năm trước.
Tương tự đối với tổng lượng sản xuất sữa và kem chưa cô đặc, chưa pha thêm đường và chất ngọt khác, có hàm lượng chất béo trên 6%, cũng chỉ dừng ở mức x nghìn lít, giảm tới 32,47% so với cùng kỳ năm 2022.
Tuy nhiên, sang quý 2 này, tình hình sản xuất kinh doanh của thị trường sữa có vẻ đã phục hồi dần. Theo báo cáo của VIRAC, về tổng chung toàn thị trường, sản lượng sữa nguyên liệu cung cấp trong 6 tháng ghi nhận x nghìn tấn (tăng khoảng 8% so với cùng kỳ 2022).
Cũng theo VIRAC, sản lượng sữa tươi sản xuất tăng khoảng 6% so với cùng kỳ 2022 đạt x triệu lít. Trong khi sản lượng sữa bột thì sụt giảm khoảng 1% so với cùng kỳ xuống mức x nghìn tấn trong 6 tháng 2023.
Tuy sản lượng thị trường sữa tươi trong nước đã có dấu hiệu tăng thì tính đến hết tháng 6 năm 2023, sản lượng sữa nhập khẩu vẫn đang giảm mạnh . Kim ngạch nhập khẩu sữa và các sản phẩm sữa giảm x% trong 6 tháng 2023 khi: