Người Khuyết Tật Chữ In Là Người Như Thế Nào

Người Khuyết Tật Chữ In Là Người Như Thế Nào

Người khuyết tật là người khiếm khuyết về mà vì thế gây ra suy giảm đáng kể và lâu dài đến khả năng thực hiện các hoạt động, sinh hoạt hàng ngày. Theo DDA (Disability Discrimination Act – Đạo luật chống phân biệt đối xử với người khuyết tật do Quốc hội Anh ban hành), khi xét về mặt thời gian tác động thì khiếm khuyết kéo dài hoặc sẽ có thể kéo dài mà ít hơn 12 tháng bình thường không được coi là khuyết tật, trừ phi là bị tái đi tái lại, một số người có khiếm khuyết kéo dài hơn một năm thì vẫn ở trong diện của DDA, cả khi họ sẽ được phục hồi hoàn toàn [1][2]. Còn Đạo luật về người khuyết tật của Hoa Kỳ năm 1990 (ADA - Americans with Disabilities Act of 1990) định nghĩa người khuyết tật là người có sự suy yếu về thể chất hay tinh thần gây ảnh hưởng đáng kể đến một hay nhiều hoạt động quan trọng trong cuộc sống[3]. Cũng theo ADA những ví dụ cụ thể về khuyết tật bao gồm: khiếm khuyết về vận động, thị giác, nói và nghe, chậm phát triển tinh thần, bệnh cảm xúc và những khiếm khuyết cụ thể về học tập, bại não, động kinh, teo cơ, ung thư, bệnh tim, tiểu đường, các bệnh lây và không lây như bệnh lao và bệnh do HIV (có triệu chứng hoặc không có triệu chứng) [4]. Có sự thống nhất tương đối về định nghĩa thế nào là khuyết tật của hai đạo luật này.

Người khuyết tật là người khiếm khuyết về mà vì thế gây ra suy giảm đáng kể và lâu dài đến khả năng thực hiện các hoạt động, sinh hoạt hàng ngày. Theo DDA (Disability Discrimination Act – Đạo luật chống phân biệt đối xử với người khuyết tật do Quốc hội Anh ban hành), khi xét về mặt thời gian tác động thì khiếm khuyết kéo dài hoặc sẽ có thể kéo dài mà ít hơn 12 tháng bình thường không được coi là khuyết tật, trừ phi là bị tái đi tái lại, một số người có khiếm khuyết kéo dài hơn một năm thì vẫn ở trong diện của DDA, cả khi họ sẽ được phục hồi hoàn toàn [1][2]. Còn Đạo luật về người khuyết tật của Hoa Kỳ năm 1990 (ADA - Americans with Disabilities Act of 1990) định nghĩa người khuyết tật là người có sự suy yếu về thể chất hay tinh thần gây ảnh hưởng đáng kể đến một hay nhiều hoạt động quan trọng trong cuộc sống[3]. Cũng theo ADA những ví dụ cụ thể về khuyết tật bao gồm: khiếm khuyết về vận động, thị giác, nói và nghe, chậm phát triển tinh thần, bệnh cảm xúc và những khiếm khuyết cụ thể về học tập, bại não, động kinh, teo cơ, ung thư, bệnh tim, tiểu đường, các bệnh lây và không lây như bệnh lao và bệnh do HIV (có triệu chứng hoặc không có triệu chứng) [4]. Có sự thống nhất tương đối về định nghĩa thế nào là khuyết tật của hai đạo luật này.

Mời bạn đọc gửi câu hỏi để được luật sư tư vấn

Với đội ngũ các luật sư và chuyên gia pháp lý dày dạn kinh nghiệm trên tất cả các lĩnh vực như hôn nhân - gia đình, kinh doanh - thương mại, mua bán đất đai, sở hữu trí tuệ, lao động, hộ tịch, thừa kế..., chuyên mục Tư vấn pháp luật trên Tuổi Trẻ Sao sẽ giải đáp thắc mắc của bạn một cách nhiệt tình, nhanh chóng, chính xác, hiệu quả.

Bạn đọc vui lòng gửi câu hỏi (gõ bằng tiếng Việt có dấu, font chữ UNICODE) về Tuổi Trẻ Sao qua địa chỉ [email protected].

Mức trợ cấp cho người người khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng từ 01/7/2024 (Hình từ internet)

Ngày 01/7/2024, Chính phủ ban hành Nghị định 76/2024/NĐ-CP  sửa đổi Nghị định 20/2021/NĐ-CP quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội.

- Thạc sĩ, luật gia Phạm Văn Chung (Sở Tư pháp Kon Tum) tư vấn:

Thạc sĩ, luật gia Phạm Văn Chung

Điều 3, nghị định 28 (năm 2012 của Chính phủ) quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật người khuyết tật thì mức độ khuyết tật gồm:

1. Người khuyết tật đặc biệt nặng là những người do khuyết tật dẫn đến mất hoàn toàn chức năng, không tự kiểm soát hoặc không tự thực hiện được các hoạt động đi lại, mặc quần áo, vệ sinh cá nhân và những việc khác phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hằng ngày mà cần có người theo dõi, trợ giúp, chăm sóc hoàn toàn.

2. Người khuyết tật nặng là những người do khuyết tật dẫn đến mất một phần hoặc suy giảm chức năng, không tự kiểm soát hoặc không tự thực hiện được một số hoạt động đi lại, mặc quần áo, vệ sinh cá nhân và những việc khác phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hằng ngày mà cần có người theo dõi, trợ giúp, chăm sóc.

3. Người khuyết tật nhẹ là người khuyết tật không thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 và khoản 2 của điều 3 này.

Còn theo khoản 1, điều 2, thông tư số 01 (năm 2019 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) thì hội đồng xác định mức độ khuyết tật do chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn quyết định thành lập gồm các thành viên: chủ tịch UBND cấp xã là chủ tịch hội đồng; trạm trưởng trạm y tế cấp xã.

Công chức cấp xã phụ trách công tác lao động, thương binh và xã hội; người đứng đầu hoặc cấp phó của Ủy ban MTTQ Việt Nam, hội phụ nữ, Đoàn thanh niên, hội cựu chiến binh cấp xã; người đứng đầu tổ chức của người khuyết tật cấp xã nơi có tổ chức của người khuyết tật.

Theo quy định tại khoản 4, điều 5 của thông tư này, nếu trường hợp hội đồng không đưa ra được kết luận về mức độ khuyết tật; người khuyết tật hoặc đại diện hợp pháp của người khuyết tật không đồng ý với kết luận của hội đồng hoặc có bằng chứng xác thực về việc xác định mức độ khuyết tật không khách quan, chính xác thì phải chuyển hồ sơ lên hội đồng giám định y khoa theo quy định của pháp luật.

Do đó, trường hợp bạn không đồng ý với kết luận của hội đồng thì có thể làm đơn gửi hội đồng giám định y khoa tỉnh để xem xét, giải quyết.

Thủ tục cấp, mức hưởng bảo hiểm y tế cho người khuyết tật như thế nào?

Người khuyết tật dạng nào được ngân sách nhà nước đóng bảo hiểm y tế?

Người khuyết tật nặng và người khuyết tật đặc biệt nặng được ngân sách nhà nước đóng bảo hiểm y tế còn người khuyết tật nhẹ thì không.

Theo điểm g khoản 3 điểu 12 Luật bảo hiểm y tế 2008 sủa đổi, bổ sung năm 2014 quy định, người thuộc diện hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội hàng tháng thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm y tế do ngân sách nhà nước đóng.

Theo khoản 6 Điều 5 Nghị định 20/2012/NĐ-CP người khuyết tật nặng và người khuyết tật đặc biệt nặng thuộc đối tượng được hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng và được cấp thẻ bảo hiểm y tế.

Tại Điều 3 và khoản 1, khoản 3 Điều 4 nghị định 28/2012/NĐ-CP quy định cụ thể về mức độ khuyết tật và xác định mức độ khuyết tật:

· Người khuyết tật nặng là những người do khuyết tật dẫn đến mất một phần hoặc suy giảm chức năng, không tự kiểm soát hoặc không tự thực hiện được một số hoạt động đi lại, mặc quần áo, vệ sinh cá nhân và những việc khác phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày mà cần có người theo dõi, trợ giúp, chăm sóc, suy giảm từ 61% - 80%.

· Người khuyết tật đặc biệt nặng là người do khuyết tật dẫn đến mất hoàn toàn chức năng, không tự kiểm soát hoặc không tự thực hiện được các hoạt động đi lại, mặc quần áo, vệ sinh cá nhân và những việc khác phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày mà cần có người theo dõi, trợ giúp, chăm sóc hoàn toàn, suy giảm 81% trở lên.

Như vậy, không phải cứ là người khuyết tật thì sẽ được cấp thẻ bảo hiểm y tế do ngân sách nhà nước đóng mà chỉ có người khuyết tật nặng và đặc biệt nặng mới được hưởng chính sách này. Người khuyết tật nhẹ (mức độ giảm khả năng lao động dưới 61%) sẽ không được Nhà nước đóng, cấp thẻ bảo hiểm y tế. Nếu muốn được tham gia bảo hiểm y tế thì người khuyết tật nhẹ hoặc gia đình có thể mua thẻ bảo hiểm y tế theo diện hộ gia đình.

Mức hưởng bảo hiểm y tế cho người khuyết tật

Theo khoản 1, khoản 3 Điều 22 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế số 46/2014/QH13, người khuyết tật thuộc các trường hợp nêu tại mục 1 khi đi khám, chữa bệnh sẽ được hưởng quyền lợi bảo hiểm y tế như sau:

- Khám chữa bệnh đúng tuyến: được thanh toán 100% chi phí khám chữa bệnh thuộc phạm vi chi trả bảo hiểm y tế (có giới hạn tỷ lệ thanh toán một số thuốc, hóa chất, vật tư y tế và dịch vụ kỹ thuật theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế); chi phí vận chuyển người bệnh từ tuyến huyện lên tuyến trên trong trường hợp cấp cứu hoặc khi đang điều trị nội trú phải chuyển tuyến chuyên môn kỹ thuật.

- Khám bệnh, chữa bệnh không đúng tuyến (trừ trường hợp cấp cứu…) được thanh toán như sau:

· Tại bệnh viện tuyến trung ương là 40% chi phí điều trị nội trú trong phạm vi cả nước;

· Tại bệnh viện tuyến tỉnh là 100% chi phí điều trị nội trú trong phạm vi cả nước;

· Tại bệnh viện tuyến huyện là 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh trong phạm vi cả nước.

Thủ tục cấp thẻ bảo hiểm y tế cho người khuyết tật

Theo khoản 5, khoản 6 điều 11 nghị định 146/2018, điều 25 quyết định 595/QĐ-BHXH, thủ tục cấp thẻ bảo hiểm y tế lần đầu cho người khuyết tật như sau:

Bước 1: Người tham gia bảo hiểm y tế điền tờ khai tham gia, điều chỉnh thông tin BHXH, BHYT

Bước 2: Ủy ban nhân dân xã có trách nhiệm lập danh sách tham gia bảo hiểm y tế của đối tượng thuộc diện hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội hằng tháng theo mẫu số 2 ban hành kèm theo Nghị định 146/2018/NĐ-CP.

Bước 3: Phòng Lao động Thương binh và Xã hội tiếp nhận, kiểm tra, ký xác nhận và lập hồ sơ gửi cơ quan bảo hiểm y tế huyện.

Bước 4: Cơ quan bảo hiểm xã hội tổ chức in và chuyển giao thẻ cho Phòng Phòng Lao động Thương binh và Xã hội để cấp cho người dân.

*  Nếu trường hợp người khuyết tật hoặc đại diện hợp pháp của người khuyết tật không đồng ý với kết luận của hội đồng xác định mức độ khuyết tật thì ai có thẩm quyền xem xét lại mức độ khuyết tật?

(Bạn đọc Trần Hoàng Ngân, ngụ huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum).