Thông tin tỷ giá 20 ngoại tệ Ngân hàng Ngoại thương hôm nay. Ở chiều mua vào có 3 ngoại tệ tăng giá, và 9 giảm giá và 8 ngoại tệ giữ nguyên tỷ giá so với hôm qua. Chiều bán ra có 4 ngoại tệ tăng giá và 16 ngoại tệ giảm giá.
Thông tin tỷ giá 20 ngoại tệ Ngân hàng Ngoại thương hôm nay. Ở chiều mua vào có 3 ngoại tệ tăng giá, và 9 giảm giá và 8 ngoại tệ giữ nguyên tỷ giá so với hôm qua. Chiều bán ra có 4 ngoại tệ tăng giá và 16 ngoại tệ giảm giá.
Thẻ TDPVL MB VISA Modern Youth không yêu cầu chứng minh tài chính khi mở thẻ
Ngay sau khi đăng ký mở tài khoản và thẻ tín dụng phi vật lý thành công trên App MBBank, Bạn có thể sử dụng để chi tiêu ngay
Thẻ tín dụng Mb Modern Youth có 2 hạn mức linh hoạt như sau:
Khi bạn đăng ký mở tài khoản thành công trên App MBBank đều sẽ được cấp Thẻ TDPVL MB VISA Modern Youth
Đối với thẻ tín dụng MB Visa Modern Youth, Bạn có thể chuyển từ hình thức thẻ phi vật lý sang hình thức thẻ vật lý (thẻ nhựa cứng), bằng các hình thức sau:
Bạn tự in thẻ tại MB Smartbank (miễn phí). Bạn nhận thẻ qua dịch vụ chuyển phát tại nhà (miễn phí chuyển phát đối với thẻ hạn mức trên 500,000 VND)
Bạn chỉ được in thẻ vật lý nếu: hạn mức thẻ trên 500,000 VND hoặc đã chuyển tiền vào thẻ
Mặc dù đang có một khoản vay tại ngân hàng, nhưng vì một vài lý do cá nhân, bạn cần phải xuất cảnh. Bạn thắc mắc việc xuất cảnh lúc này có phù hợp với quy định của pháp luật? Bài viết dưới đây sẽ cung cấp một số thông tin liên quan về vấn đề này cho bạn đọc tham khảo.
1/ Các trường hợp không thể xuất cảnh
Căn cứ Nghị định 136/2007/NĐ-CP quy định về xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam, nhà nước quy định một số trường hợp công dân không được xuất cảnh, như sau:
“Điều 21. Công dân Việt Nam ở trong nước chưa được xuất cảnh nếu thuộc một trong những trường hợp sau đây:
1. Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc có liên quan đến công tác điều tra tội phạm.
2. Đang có nghĩa vụ chấp hành bản án hình sự.
3. Đang có nghĩa vụ chấp hành bản án dân sự, kinh tế; đang chờ để giải quyết tranh chấp về dân sự, kinh tế.
4. Đang có nghĩa vụ chấp hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính, nghĩa vụ nộp thuế và những nghĩa vụ khác về tài chính trừ trường hợp có đặt tiền, đặt tài sản hoặc có biện pháp bảo đảm khác để thực hiện nghĩa vụ đó.
5. Vì lý do ngăn chặn dịch bệnh nguy hiểm lây lan.
6. Vì lý do bảo vệ an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội.
7. Có hành vi vi phạm hành chính về xuất nhập cảnh theo quy định của Chính phủ.”
Như vậy, khi bạn đang nợ ngân hàng, tức là theo khoản 4 Điều 21 nêu trên quy định trường hợp “những nghĩa vụ tài chính khác” chưa thực hiện thì:
- Nếu bạn có tài sản để đảm bảo cho việc thực hiện nghĩa vụ đó nên về nguyên tắc, bạn không thuộc trường hợp chưa được phép xuất cảnh ra nước ngoài.
- Trường hợp bạn không có tài sản bảo đảm, đến hạn mà bạn không thực hiện nghĩa vụ trả nợ mà Ngân hàng khởi kiện bạn thì bạn sẽ thuộc trường hợp chưa được xuất cảnh theo khoản 3 Điều 21 nêu trên “đang có nghĩa vụ chấp hành án dân sự”.
Để tránh những rắc rối hoặc tranh chấp có thể phát sinh trước khi xuất cảnh, bạn nên có văn bản thông báo cho ngân hàng mà đang có nghĩa vụ trả nợ biết về việc xuất cảnh cũng như ủy quyền cho thân nhân quản lý nhà và trả lãi hằng tháng, trả gốc khi đến hạn cũng như việc thực hiện các biện pháp bảo đảm về việc thanh toán nợ theo yêu cầu từ phía ngân hàng (nếu thấy cần thiết).
2/ Ảnh hưởng của công văn ngân hàng đến việc xuất cảnh
Căn cứ vào Điều 22 Văn bản hợp nhất 07/VBHN-BCA, thẩm quyền quyết định chưa cho công dân Việt Nam xuất cảnh trong trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 21 Văn bản hợp nhất 07/VBHN-BCA:
Các cơ quan có thẩm quyền khi quyết định chưa cho công dân xuất cảnh phải gửi văn bản thông báo cho Cục Quản lý xuất nhập cảnh – Bộ Công an, nêu rõ các yếu tố nhân thân của người chưa được xuất cảnh và thời hạn chưa cho người đó xuất cảnh, để thực hiện. Khi hủy bỏ quyết định đó cũng phải thông báo bằng văn bản cho Cục Quản lý xuất nhập cảnh – Bộ Công an để thực hiện. Có thể thấy ngân hàng không thuộc cơ quan có thẩm quyền quyết định việc bạn có được xuất cảnh hay không do đó công văn mà ngân hàng gửi tới Cục Quản lý xuất nhập cảnh chỉ có giá trị thông báo, xem xét cân nhắc.
Ngoài ra, khi cơ quan nào quyết định chưa cho công dân xuất cảnh thì có trách nhiệm thông báo bằng văn bản cho công dân đó biết, trừ trường hợp vì lý do đảm bảo bí mật cho công tác điều tra tội phạm và lý do an ninh. Như vậy, bạn sẽ nhận được thông báo từ cơ quan có thẩm quyền quyết định việc chưa cho công dân Việt Nam xuất cảnh, chứ không phải nhận thông báo từ Cục Quản lý xuất nhập cảnh.
Trong trường hợp Quý khách cần sự tư vấn trực tiếp từ Luật sư, vui lòng liên hệ với chúng tôi - Công ty Luật APOLO LAWYERS.
Eximbank được thành lập ngày 24/5/1989 với tên gọi ban đầu Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Vietnam Export Import Bank), là một trong những ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên của Việt Nam.
Eximbank chính thức đi vào hoạt động ngày 17/1/1990. Ngày 6/4/1992, ngân hàng có tên mới là Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam (Vietnam Export Import Commercial Joint - Stock Bank), gọi tắt là Vietnam Eximbank. Vốn điều lệ ban đầu của Eximbank là 50 tỷ đồng.
Đến nay, vốn điều lệ của ngân hàng Eximbank đạt 17.470 tỷ đồng, thuộc các ngân hàng thương mại cổ phần có quy mô lớn tại Việt Nam.
Eximbank có mạng lưới hoạt động rộng khắp cả nước. (Ảnh: Eximbank)
Eximbank có hội sở chính đặt tại Tầng 8 - Vincom Center, 72 Lê Thánh Tôn và 45A Lý Tự Trọng, P.Bến Nghé, Q.1, TP.HCM.
Mạng lưới hoạt động của Eximbank rộng khắp cả nước với 216 điểm giao dịch. Hiện Eximbank triển khai đa dạng loại hình sản phẩm dịch vụ bao gồm:
- Huy động tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán của cá nhân và đơn vị bằng VND, ngoại tệ và vàng.
- Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn bằng VND, ngoại tệ và vàng.
- Mua bán ngoại tệ theo phương thức hoán đổi, giao ngay, kỳ hạn và quyền lựa chọn tiền tệ.
- Thanh toán, tài trợ xuất nhập khẩu hàng hóa...và thực hiện chuyển tiền qua hệ thống SWIFT với các hình thức thanh toán bằng L/C, D/A, D/P, T/T, P/O, Cheque.
- Eximbank phát hành, thanh toán thẻ tín dụng nội địa và quốc tế. Chấp nhận thanh toán thẻ quốc tế Visa, MasterCard, JCB...thanh toán qua mạng bằng thẻ.
- Thực hiện giao dịch ngân quỹ, chi lương, thu chi hộ, thu chi tại chỗ, thu đổi ngoại tệ, nhận và chi trả kiều hối, chuyển tiền trong và ngoài nước.
- Thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh trong và ngoài nước.
- Cung cấp dịch vụ tài chính trọn gói hỗ trợ du học.
- Tư vấn đầu tư - tài chính - tiền tệ.
- Các dịch vụ đa dạng về địa ốc.
Để có thể mở thẻ tín dụng MB Bank, chủ thẻ chỉ cần đáp ứng các yêu cầu cơ bản liên quan đến độ tuổi, nơi sinh sống và thu nhập cụ thể như sau:
Thẻ tín dụng được xem như là một chiếc ví trong thời đại công nghệ số. Nếu việc thanh toán bằng tiền mặt bạn mất ít nhất khoảng 5 phút nhưng với công nghệ thẻ contactless chỉ mất chưa đầy 1 phút cho mỗi giao dịch.
Ngoài ra, khi bạn đi du lich nước ngoài hay mua hàng tại các website lớn như Amazon hay Ebay bạn cũng dễ dàng chuyển đổi sang ngoại tệ.
Nếu như bạn yêu thích đang giảm giá hoặc đến kỳ chi trả các khoản phí, nhưng không có chưa được trả lương, bạn có thể dùng thẻ tín dụng thanh toán sau đó bạn có thể trả sau vì bạn sẽ được miễn lãi tối đa có thể lên tới 45 ngày.
Việc dùng thẻ sẽ giúp bạn giảm thiểu rủi ro hơn so với tiền mặt. Trong trường hợp không may, bạn bị rơi ví hay bị giật túi xách, bạn có thể mất luôn tiền mặt, nhưng với thẻ bị mất hay thất lạc, bạn chỉ cần gọi tới ngân hàng để khóa thẻ
Với công nghệ chip EMV hiện đại và tính năng xác thực giao dịch trực tuyến MB 3D Secure của MB nhằm đảm bảo an toàn cho giao dịch thẻ. Ngoài ra MB còn hỗ trợ tính năng bảo hiểm chống gian lận tối đa lên tới 50 triệu đồng/giao dịch và 500 triệu đồng/năm. Bảo hiểm tư trang chuyến đi: tối đa lên tới 50 triệu đồng/vụ và 100 triệu đồng/năm
Khi dùng thẻ tín dụng bạn có thể mua sắm và trả góp lãi suất 0% tại hàng ngàn điểm mua sắm trên toàn quốc: Thế giới di động, Viettel Store, FPT shop, Điện máy xanh, Thu Cúc, VNVC, Bệnh viện Tâm Anh, Trung tâm Tiếng Anh Apax, Ames…