Bánh tráng trộn là món ăn vặt rất phổ biến tại Việt Nam và được nhiều người ưa chuộng, đặc biệt là các bạn trẻ. Món ăn này có thể được biến tấu thành nhiều phiên bản khác nhau, mỗi loại mang một hương vị và màu sắc riêng sẽ khiến bạn ăn một lần là nhớ mãi. Trong bài viết dưới đây, Hướng Nghiệp Á Âu sẽ bật mí cho bạn 4 cách làm bánh tráng trộn siêu “hot hit” và hấp dẫn.
Bánh tráng trộn là món ăn vặt rất phổ biến tại Việt Nam và được nhiều người ưa chuộng, đặc biệt là các bạn trẻ. Món ăn này có thể được biến tấu thành nhiều phiên bản khác nhau, mỗi loại mang một hương vị và màu sắc riêng sẽ khiến bạn ăn một lần là nhớ mãi. Trong bài viết dưới đây, Hướng Nghiệp Á Âu sẽ bật mí cho bạn 4 cách làm bánh tráng trộn siêu “hot hit” và hấp dẫn.
- 5 củ hành tím, 1 củ tỏi, 1 quả ớt
- Đường, hạt nêm, nước mắm, chanh
Cho 250g bột gạo, 40g bột năng qua rây lọc vào tô cho bột được mịn rồi đổ 300ml nước cốt dừa, 400ml nước lọc vào khuấy thật đều bột cho hỗn hợp bột đồng nhất. Để bột nghỉ 20 phút. Trong lúc chờ bột nghỉ, ta chuyển sang sơ chế phần nhân ăn kèm.
- Thịt xay ướp với xíu hạt nêm, nước mắm theo khẩu vị, trộn đều, để 15 phút cho ngấm.
- Tôm khô ngâm nước ấm 30 phút rồi rửa sạch để ráo nước.
- Lấy 3 củ hành tím thái lát để riêng để làm hành khô. 2 củ hành tím còn lại và tỏi băm nhỏ. Mộc nhĩ ngâm nở rồi rửa sạch, thái thật nhỏ.
- Cho dầu ăn vào chảo, phi vàng phần hành tím thái lát rồi vớt ra để riêng.
Cho hành tím và tỏi băm vào chảo vừa chiên hành phi cho thơm, cho thịt đã ướp vào xào, đảo đến khi thịt gần chín thì cho tôm khô vào xào cùng. Tiếp đó cho mộc nhĩ vào đảo đều tay, nêm nếm gia vị theo khẩu vị rồi tắt bếp.
- Chuẩn bị khay để hấp bánh, thoa một lớp dầu ăn mỏng lên mặt khay, đổ 1/3 hỗn hợp bột bánh vào khay sau đó cho vào nồi hấp cách thủy. Hấp 7 - 8 phút mở vung ra kiểm tra bánh đã đặc lại chưa. Bánh đặc lại thì tiếp tục đổ tiếp 1 lượt bột bánh lên, tiếp tục hấp 7 - 8 phút. Đổ lớp bánh cuối cùng vào thì hấp trong 15 phút cho bánh chín hẳn.
- Kiểm tra bánh đúc chín chưa bằng cách cắm cây tăm vào nếu không thấy phần bột bánh dính vào tăm thì bánh đã chín. Lấy bánh ra để nguội bớt rồi cắt thành từng miếng nhỏ vừa ăn.
- Cho 1 thìa canh nước, 4 thìa canh nước mắm, 3 thìa canh đường khuấy thật đều. Vắt chanh lấy nước cốt cho vào bát nước mắm.
- Ớt, tỏi băm nhỏ rồi cho vào bát nước mắm. Nếu thích ăn cà rốt thì có thể thêm cà rốt bào sợi cho vào ăn cùng.
Hoàn thành và thưởng thức món bánh đúc mặn
Bánh mặn cắt thành miếng vừa ăn cho vào bát. Múc nhân tôm thịt mặn lên trên. Chan nước mắm vào hoặc chấm từng miếng bánh 1 ăn. Bánh đúc giòn giòn, mềm, nhân tôm thịt đậm đà hấp dẫn.
Bánh đúc mặn miền Nam thơm và đậm đà
Đây là món bánh gắn liền với biết bao thế hệ, bánh đúc giòn mát, nhân đậu phộng béo bùi bùi tuy nguyên liệu đơn giản mà rất ngon.
Nguyên liệu cho món bánh tráng trộn Tây Ninh (Ảnh: Internet)
Bước 2: Làm hành phi, tỏi phi, ớt sa tế
Cho 3 muỗng dầu vào chảo nóng, dầu sôi thì cho hành tím vào. Phi hành với lửa lớn và liên tục đảo để hành không bị khét. Khi hành đã thơm và chuyển sang màu vàng thì nhanh chóng vớt ra, lược qua rây để hành ráo dầu.
Cho thêm 2 muỗng dầu vào chảo hành phi, đun nóng rồi cho tỏi vào đảo liên tục. Khi tỏi chuyển sang màu hơi vàng thì vớt ra để ráo.
Đun nóng phần dầu còn lại trong chảo rồi tắt bếp, sau đó cho ớt khô vào khuấy đều là hoàn thành ớt sa tế.
Công đoạn làm hành tỏi phi và ớt sa tế (Ảnh: Internet)
Bước 3: Trộn bánh tráng và thưởng thức
Cho bánh tráng vào thau lớn cùng 1 muỗng muối tôm Tây Ninh, 1 – 2 muỗng nước cốt tắc tùy theo sở thích của bạn rồi trộn thật đều. Tiếp theo cho vào 1 muỗng tỏi phi, 3 muỗng đậu phộng, 2 muỗng hành phi, 2 muỗng tép sấy, 2 muỗng ớt sa tế, rau răm, xoài bào sợi, một ít khô bò và khô mực. Sau đó trộn cho bánh tráng thấm đều gia vị. Cuối cùng cho trứng cút vào trộn sơ nữa là hoàn thành.
Cho bánh tráng ra đĩa, rắc thêm một ít đậu phộng, khô bò, khô mực, khô bò đen, xoài và rau răm nữa là bạn có thể thưởng thức ngay món bánh tráng trộn Tây Ninh hấp dẫn do chính tay mình làm làm rồi đấy!
Thành phẩm món bánh tráng trộn “quốc dân” ngon khó cưỡng (Ảnh: Internet)
Dùng kéo cắt bánh tráng thành sợi vừa ăn theo ý thích, sau đó cho bánh tráng vào thau, dùng tay vẩy một ít nước lên bánh tráng đã cắt và trộn đều để bánh tráng có độ ẩm. Hành phi bạn có thể mua loại đã phi sẵn hoặc mua củ hành tím về và tự phi theo hướng dẫn của món bánh tráng trộn mỡ hành.
Lưu ý: Để món ăn này ngon hơn, bạn nên chọn loại bánh tráng dày và hơi dẻo.
Nguyên liệu đơn giản cho món bánh tráng trộn sa tế (Ảnh: Internet)
Bước 2: Trộn bánh tráng và thưởng thức
Lần lượt cho vào thau bánh tráng 2 muỗng ớt sa tế, 2 muỗng tép sấy, 2 muỗng hành phi và 2 muỗng cà phê muối tôm. Đeo bao tay vào và trộn hỗn hợp cho đến khi bánh tráng thấm gia đều gia vị. Thêm một ít đậu phộng rang nữa là hoàn tất.
Món bánh tráng trộn sa tế sau khi hoàn thành sẽ có màu vàng cam rực rỡ, có mùi thơm và vị cay nồng của sa tế, kèm theo chút béo mặn của hành phi, tép sấy và muối tôm sẽ khiến bạn ăn hoài không chán.
Món bánh tráng trộn sa tế không những ngon miệng mà còn “ngon mắt” (Ảnh: Internet)
Nguyên liệu món bánh tráng trộn chay (Ảnh: Internet)
Bắc chảo dầu nóng, cho hạt cà ri vào đảo đều cho ra màu, sau đó vớt hạt cà ri ra, tiếp tục cho vào 2 muỗng nước mắm chay, 2 muỗng cà phê đường, 1 muỗng cà phê hạt nêm chay, 1 muỗng ớt bột. Trộn đều các gia vị rồi tắt bếp, đổ hỗn hợp nước xốt ra chén.
Bước 3: Trộn bánh tráng và thưởng thức
Cho bánh tráng ra thau lớn, thêm vào 1 muỗng nước cốt tắc, đổ hết nước xốt vào và trộn thật đều. Tiếp tục cho khô chay, xoài bào sợi, rau răm, đậu phộng vào và tiếp tục trộn đều nữa là xong.
Cho bánh tráng trộn ra đĩa, rắc thêm ít đậu phộng và rau răm là có thể thưởng thức ngay.
Trộn đều cho bánh tráng thấm đẫm gia vị (Ảnh: Internet)
- 1 muỗng cà phê muối, 1 muỗng cà phê hạt tiêu
Khám phá quy trình làm bánh tráng xoài bằng máy sấy SUNSAY
Ngoài các dòng máy sấy lạnh, SUNSAY Việt Nam còn cung cấp các dòng máy sấy khác như: máy sấy thăng hoa, máy sấy nhiệt, máy sấy lúa, máy sấy vĩ ngang,….
Hãy liên hệ ngay số Hotline (Zalo): 0935.995.035 hoặc qua số tổng đài: 0941.108.888 hoặc để lại thông tin theo mẫu Form chúng tôi sẽ liện hệ lại ngay.
Bánh thuẫn (có nơi kêu là bánh thửng) là món bánh truyền thống ở các tỉnh miền Trung. Cách làm bánh thuẫn bằng bột bình tinh sẽ cho ra bánh có vị mát ngậy, nặng tay, mang hương vị cổ truyền, chứ không có nhẹ hều và ăn xốp rộp như bánh làm bằng bột mì ngoài chợ.
Dụng cụ: Khuôn đúc bánh thuẫn, lò than
Bước 1: Trứng gà đánh mạnh tay cho nổi bông. Sau đó cho đường trắng vào, đánh tan đường sao cho hỗn hợp nổi bông đặc. Nhỏ thử 1 giọt vào chén nước thấy không bị tan là được. Tiếp theo cho tất cả bột bình tinh, bột năng rây qua và vani vào, khuấy đều theo 1 chiều tới khi nào tất cả nguyên liệu hòa quyện vào nhau mịn màng.
Bước 2: Để khuôn lên lò than đã đỏ, đậy nắp lại, gắp than nóng để lên nắp để làm cho nóng cả 2 mặt khuôn. Mở nắp ra, lấy miếng vải cột vào đầu đũa (hoặc dùng cọ sơn, cọng lá chuối đập dập đầu) nhúng tí dầu ăn, quết lên mấy lỗ đúc bánh trên mặt khuôn cho trơn.
Bước 3: Khi khuôn nóng, múc bột đổ vào hết lỗ làm bánh trên khuôn. Bạn đổ sao cho bột vừa tới mép khuôn là được, đậy nắp khuôn lại. Tiếp tục lấy kẹp gắp than đang đỏ dưới lò bỏ lên nắp cho bánh chín đều. Khoảng 4-5 phút là bánh chín. Thử bằng cách đâm cây tăm vào xem bột có dính đầu tăm không, không dính là chín. Bánh chín dùng cây nhọn lấy ra.
Bánh thuẫn nở đều đẹp, hong cho bánh khô giòn nữa là được.
Lúc này bánh đã ăn ngon rồi. Tuy nhiên để bảo quản bánh được lâu ta cần xếp bánh lên nong rồi hong lên bếp nhỏ lửa hoặc bếp tro nóng tới khi nào vỏ bánh khô giòn. Làm vậy bánh săn chắc ngon miệng mà còn khó bị mốc hơn.
- Nếu muốn bánh nở bung xòe ra thì cho thêm xíu bột nổi khi hòa bột.
- Pha bột năng vào để bánh có độ giòn xốp nếu bạn thích.