Dự Án Khác Phương Án Như Thế Nào

Dự Án Khác Phương Án Như Thế Nào

Phương pháp dạy học dự án là một hình thức dạy học lấy học sinh làm trung tâm. Phương pháp giáo dục này giúp học sinh phát triển kỹ năng và kiến thức qua những hoạt động mang tính mở, từ đó khuyến khích học sinh tạo ra những sản phẩm của chính mình. Vậy phương pháp dạy học theo dự án cụ thể là gì và vận dụng như thế nào để đạt hiệu quả tốt nhất? Bài viết dưới đây sẽ là câu trả lời chi tiết cho bạn!

Phương pháp dạy học dự án là một hình thức dạy học lấy học sinh làm trung tâm. Phương pháp giáo dục này giúp học sinh phát triển kỹ năng và kiến thức qua những hoạt động mang tính mở, từ đó khuyến khích học sinh tạo ra những sản phẩm của chính mình. Vậy phương pháp dạy học theo dự án cụ thể là gì và vận dụng như thế nào để đạt hiệu quả tốt nhất? Bài viết dưới đây sẽ là câu trả lời chi tiết cho bạn!

Phương pháp dạy học theo dự án là gì?

“Giáo dục là quốc sách hàng đầu”. Vì vậy, việc đổi mới toàn diện giáo dục cũng như phương pháp dạy học là trách nhiệm của của toàn xã hội. Theo đó, phương pháp dạy học theo dự án đang được nhiều trường áp dụng, đặc biệt những trường chất lượng cao, trường quốc tế.

Đặc điểm của phương pháp dạy học dự án

Những đặc điểm của phương pháp dạy học dự án sẽ giúp bạn hiểu thêm về hình thức dạy học này.

Dạy học theo dự án rèn luyện tính cộng tác giữa học sinh và giáo viên

Một số lưu ý khi áp dụng phương pháp dạy học dự án

Qua những chia sẻ về phương pháp dạy học dự án ở trên, hy vọng giáo viên và các bậc phụ huynh có thể hiểu và vận dụng phương pháp này một cách triệt để. Từ đó, học sinh có cơ hội phát huy những thế mạnh của mình, chủ động và sáng tạo hơn trong học tập và nghiên cứu.

Nếu quan tâm đến các chương trình học, các hoạt động về kỹ năng sống cho trẻ và những phương pháp giáo dục đang được áp dụng trong giảng dạy tại iSchool, các bậc phụ huynh có thể liên hệ với đội ngũ tư vấn thông qua 2 hình thức dưới đây để được hỗ trợ:

Tags: phương pháp STEAM, phương pháp Steiner, phương pháp Reggio Emilia, phương pháp Shichida, phương pháp giáo dục STEM cho trẻ mầm non, phương pháp dạy học trực quan, phương pháp dạy tiếng anh cho trẻ tiểu học

Để có thể tiến hành xuất khẩu hàng hóa một cách thuận lợi, bộ phận international sale & Purchasing tại doanh nghiệp xuất nhập khẩu cần lập phương án kinh doanh xuất nhập khẩu. Để lên phương án kinh doanh chi tiết, hiệu quả, bạn có thể tham khảo các bước lập phương án kinh doanh xuất nhập khẩu trong bài viết dưới đây.

Quy trình nhận viết thuê khoá luận tốt nghiệp tại Viết thuê 247

Cảm ơn bạn đã đọc bài viết trên. Chúng tôi hy vọng rằng bạn đã tìm thấy nó hữu ích và thú vị.

Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi, ý kiến đóng góp hoặc muốn chia sẻ ý kiến về nội dung, xin vui lòng liên hệ với chúng tôi qua hotline: 0904.514.345. Hoặc email: [email protected]. Để được tư vấn sớm nhất với một mức giá phải chăng nhất.

Chúng tôi rất trân trọng sự quan tâm và ủng hộ của bạn. Cảm ơn bạn một lần nữa và chúc bạn một ngày tốt lành!

Vào năm 1922, Liên Xô ra đời và được chính thức tuyên bố là một “nhà nước thống nhất đơn nhất” gồm 4 nước cộng hòa Xô viết XHCN thành viên (Nga, Ukraine, Belorussia, và Ngoại Kavkaz). Lúc ấy nhiều người trên thế giới đã rất ngạc nhiên và tự hỏi “Vì sao những người Bolshevik lại tái lập Đế chế Nga mà họ đã phá hủy theo nghĩa đen?”.

Tuy nhiên việc tạo ra Liên Xô (viết tắt của Liên minh Xô viết - ở Việt Nam, thuật ngữ này thường được dịch thành “Liên bang Xô viết” - ND) không phải là điều xảy ra trong chốc lát và không đơn giản như vậy.

Quá trình chuẩn bị cho sự ra đời của Liên Xô

Khi xây dựng đề án Liên Xô, Lenin và Stalin có những cách tiếp cận khác nhau.

Sau năm 1918, hầu hết các bộ phận cũ trong Đế chế Nga đã trở thành các nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết. Ý tưởng của Joseph Stalin là sáp nhập thẳng các nước cộng hòa Xô viết còn lại này vào Cộng hòa XHCN Xô viết Liên bang Nga, với một chính phủ trung ương hóa và một hệ thống luật pháp chung cho tất cả các nước thành viên.

Điều thú vị ở đây là: Năm 1922, Stalin là Dân ủy (tức Bộ trưởng) phụ trách các vấn đề dân tộc của Cộng hòa Nga Xô viết. Chính ông cùng với Vladimir Lenin, vào ngày 3/11/1917, ký “Tuyên bố về Quyền của các Dân tộc trong nước Nga”, trong đó có chi tiết “Quyền của các dân tộc Nga được tự do tự quyết, thậm chí tới mức độ ly khai và hình thành một nhà nước độc lập”. Nhưng giờ đây, Stalin chủ trương ngược lại điều này.

Lenin phản đối dữ dội ý tưởng về một nhà nước tập quyền, coi đó là phi dân chủ. Ông gợi ý các nước Cộng hòa độc lập sẽ liên hiệp lại trên cơ sở các quyền bình đẳng, duy trì chính quyền tương ứng của mình. Các nguồn tin cho hay Lenin thậm chí còn thực sự tính đến một Liên minh Xô viết rộng lớn hơn nữa, bao gồm cả nhiều nước của châu Âu và châu Á.

Mục đích của việc hình thành Liên Xô là gì?

Sử gia Alexander Orlov cho biết, đảng Bolshevik hiểu rằng họ có thể thống nhất các đơn vị hành chính cũ của Đế chế Nga thành một nhà nước đơn nhất “với vị thế tốt hơn trước môi trường “tư bản chủ nghĩa” thù địch”. Nhưng dường như Liên minh cần thiết cho điều đó thì đã tồn tại sẵn trước khi Liên Xô chính thức ra đời. Cụ thể như thế nào?

Năm 1920, các hiệp ước đoàn kết đã được ký giữa Nga và Ukraine, vào năm 1921 là giữa Nga và Belarus, và sau đó là với các nước cộng hòa vùng Kavkaz. Theo các hiệp ước, Cộng hòa XHCN Xô viết Liên bang Nga giành được quyền đại điện cho tất cả các nước cộng hòa khác trong quan hệ với quốc tế và ký các tài liệu ngoại giao nhân danh họ.

Tương tự, 7 Bộ Dân ủy quan trọng nhất – Quốc phòng, Kinh tế quốc dân, Thương mại, Tài chính, Lao động, Đường sắt, Bưu chính và Điện tín, đều đã được trung ương hóa, nghĩa là các Bộ Dân ủy của Nga đều quản lý các lĩnh vực tương ứng không chỉ ở Nga mà còn ở các nước Cộng hòa XHCN khác nữa.

Về mặt chính thức, Liên Xô (Liên minh Xô viết) được thành lập vào ngày 30/12/1922, khi Hiệp ước về Thành lập Liên Xô (ký giữa Cộng hòa XHCN Xô viết Liên bang Nga, Cộng hòa XHCN Xô viết Liên bang Ngoại Kavkaz, Cộng hòa XHCN Xô viết Ukraine, và Cộng hòa XHCN Xô viết Belorussia) đã được Đại hội Xô viết toàn Liên minh lần thứ nhất thông qua.

Lenin muốn tạo ra Liên Xô làm cơ sở cho sự đoàn kết trong tương lai tất cả các nước XHCN vào một nước Cộng hòa Xô viết XHCN Thế giới. Ít nhất đó là điều mà Hiến pháp Liên Xô (31/1/1924) tuyên bố. Nhưng cuối cùng, phương án của Stalin về xây dựng Liên Xô thành một nhà nước tập quyền đã thắng thế.

VOV.VN - Từng là siêu cường thứ 2 thế giới với nhiều thành tựu về khoa học-công nghệ nhưng Liên Xô đã phải nhiều lần chật vật trên mặt trận kinh tế rồi sụp đổ.

Những bước phát triển khác dẫn Liên Xô theo hướng trên

Vào năm 1925, Đảng Cộng sản của nước Cộng hòa XHCN Xô viết Liên bang Nga trở thành Đảng Cộng sản Toàn Liên minh (Bolshevik) và Stalin làm Tổng bí thư của đảng này. Ngay từ năm 1927, Đại hội 15 của Đảng Cộng sản Toàn Liên minh đã phê chuẩn kế hoạch tập thể hóa. Điều đó có nghĩa rằng từ giai đoạn này, đảng cộng sản cầm quyền đã hoàn thành và chỉ đạo các quyết định của chính quyền trung ương.

Nhiều lãnh thổ trước đây của Đế chế Nga không lập tức trở thành một bộ phận của Liên Xô vào năm 1922 mà “gia nhập” sau đó. Các nước cộng hòa mới này đều chịu sự chỉ đạo của Đảng Cộng sản Toàn Liên minh.

Năm 1925, các nước Cộng hòa XHCN Xô viết Uzbekistan và Turkmenistan gia nhập Liên Xô; năm 1929, Cộng hòa XHCN Xô viết Tajikistan; năm 1936, các nước Cộng hòa XHCN Xô viết Kazakhstan, Kyrgyzstan, Gruzia, Azerbaijan, và Armenia; năm 1940, các nước Cộng hòa XHCN Xô viết Latvia, Litva, Estonia, và Moldova. Vào năm 1940 có 16 nước Cộng hòa trực thuộc Liên Xô.

Tất cả 16 nước này (đến năm 1956 thì chỉ còn 15 nước - ND) đều chịu sự chỉ đạo từ trung tâm, đó là Moscow, nơi đặt trụ sở của Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô, với người đứng đầu là Tổng bí thư./.